Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Bài thơ số 28 (Ta-gor)
Hướng dẫn
Nội dung:
Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Bài thơ số 28 (Tar-go)
I. Đọc – hiểu chú thích:
1.Tác giả: Tar-go
Là người châu Á đầu tiên được nhận giải thưởng No-ben văn học vào năm 1913
2. Giới thiệu tập thơ: Người làm vườn
II. Đọc – hiểu văn bản.
1 Sự giãi bày tình cảm của nhân vật trữ tình
– Hình ảnh đôi mắt: băn khoăn, buồn, chưa thật sự tin tưởng, muốn nhìn vào tâm tưởngkhao khát hòa nhập tâm hồn
– Đáp ứng nguyện vọng đó: chàng trai phơi bày trần trụi tất cả (tâm hồn, tính cách…) của mình một cách chân thực, giản dị, không câu nệ
– Nhưng nghịch lí ở chỗ người yêu vẫn không hiểu gì về anh và tiếp tục đòi hỏi cao hơn nữa
2. Sự hi sinh vì nhau nhưng đầy mâu thuẫn trong tình yêu
– Để người yêu thấu hiểu, chàng trai hi sinh cuộc đời mình, tự nguyện hiến dâng cả cuộc đời cho tình yêu:
+ Đời là viên ngọc: đập nát nó ra..
+ Đời là đóa hoa: hái nó ra
– Nhưng đời là trái tim: Em là nữ hoàng của vương quốc đóem không biết gì về biên giới của nó ⇒ Em vẫn không hiểu gì về nhân vật trữ tình
– Cặp quan hệ từ: Nhưng – nếu- thì nhấn mạnh sự hi sinh, hiến dâng cao cả cho tình yêu.
⇒ Sự tăng tiến trong tình cảm của nhân vật trữ tình: từ giãi bày- hi sinh- khát khao được hòa hợp, thấu hiểu, đồng cảm
-Trái tim tình yêu không đơn giản là vật chất mà tiềm ẩn trong đó sự đối lập vui sướng và khổ đau; thiếu thốn và giàu sang… Đó là điều tất yếu trong tình yêu
⇒ Nhân vật trữ tình vừa là con người tình nhân vừa là con người triết nhân → Đặc trưng của thể loại thơ triết lí – trữ tình của Ta – gore.
3. Khát vọng hòa đồng, tình yêu rộng mở
– Hai câu cuối mang tính triết lý sâu sắc: tình yêu là sự vô cùng không ranh giới, tình yêu luôn đòi hỏi sự thống nhất trọn vẹn, luôn khao khát được thấu hiểu. Đó cũng là chân lí của Ta – go
III. Tổng kết;
– Nội dung: bài thơ thể hiện quan niệm về tình yêu trong sáng, lành mạnh: Tình yêu là sự hòa hợp, thấu hiểu, gần gũi của hai tâm hồn hướng đến cái vĩnh hằng, duy nhất và tuyệt đối
– Nghệ thuật: bài thơ giàu tính triết lí, hình ảnh sinh động, mang đậm đặc trưng của tư duy người Ấn.
-
Luyện Thi tốt nghiệp 12
Phân tích 14 câu thơ đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
-
Lí Luận Văn Học
110 nhận định hay về thơ ca cần nhớ để trích dẫn vào bài làm văn
-
Luyện Thi Tuyển Sinh 10
Nghị luận: “Phải chăng chỉ có những điều ngọt ngào mới làm nên yêu thương?”
-
Đóng vai kể chuyện lớp 9
Đóng vai vua Quang Trung kể lại cuộc hành binh thần tốc ra Bắc và đại phá quân Thanh của nghĩa quân Tây Sơn
-
Lớn lên cùng sách
Bài thi mẫu: “Lớn lên cùng sách”
-
Nghị luận văn học 9
Từ lời phủ dụ binh lính của vua Quang Trung – Nguyễn Huệ, hãy suy nghĩ về truyền thống yêu nước của dân tộc ta từ xưa đến nay
-
Nghị luận văn học 9
Cảm nhận vẻ đẹp Thúy Vân qua 4 câu thơ: “Vân xem trang trọng khác vời…”
-
Nghị luận văn học 9
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
-
Luyện Thi tốt nghiệp 12
Suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện “Bóng nắng và bóng râm”
-
Luyện Thi tốt nghiệp 12
Cảm nhận 14 câu thơ đầu bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng
Theo Vanmautonghop.com